Người Thái chế biến măng chua chủ yếu từ măng tre (nó hốc, nó sáng). Ngoài ra, các loại măng bương, nứa, sặt, trúc... cũng có thể là nguyên liệu để chế biến măng chua. Người hái măng dùng thuổng đào những cây măng mới nhú khỏi mặt đất, gọi là “nó hảu”, có nơi gọi là “nó bẳn”, tức là măng củ. Để làm măng chua thì chủ yếu lấy phần còn non của cây măng, gọi là “nó bỏng”, “nó nhọt”. Theo kinh nghiệm, làm măng chua tốt nhất là măng củ (nó hảu)
Nói đến văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc Sơn La thì không thể không nhắc đến thịt gác bếp hay còn gọi là thịt hun khói, món ăn quen thuộc bao đời nay của đồng bào nơi đây. Ngày nay, thịt hun khói được coi là đặc sản của miền núi Sơn La -Tây Bắc, mà bất cứ ai khi đến đây, cũng đều muốn được một lần thưởng thức và cảm nhận hương vị đặc biệt của món ăn này
Vùng núi của miền Tây Bắc Việt Nam được nhiều người biết đến với vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng, của những vẻ đẹp hùng vĩ. Ngoài ra nơi đây còn nổi tiếng với những món ăn nổi tiếng với những hương vị độc đáo mang bản sắc riêng của núi rừng
Sơn La là một vùng núi cao thuộc Tây Bắc của Việt Nam nơi đây với địa hình phần lớn là đồi núi. Chính vì vậy hệ sinh thái ở đây rất đa dạng và phong phú, nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng nhưng Mộc Châu, Tà Xùa, nhà tù Sơn La
Mảnh đất Sơn La, nơi hấp dẫn du khách với những món ăn đặc sản nổi tiếng của núi rừng Tây Bắc như nậm pịa, cơm lam, nộm da trâu, bê chao, pa pỉnh tộp, thịt muối chua,…Nhắc tới những món ăn nổi tiếng tại Sơn La thì không thể nào không nhắc tới Thịt lợn gác bếp Sơn La – một món ăn rất dân dã, đặc trưng nhất định phải thưởng thức khi đến đây. Hãy dùng du lịch Khát Vọng Việt tìm hiểu về Thịt lợn gác bếp Sơn La ở bài viết dưới đây.